Một số điều bạn cần biết khi thực hiện niềng răng

Em năm nay 23 tuổi nhưng hàm răng của em khá khấp khểnh, cái vào cái ra nhìn rất mất thẩm mỹ, nay em muốn chỉnh lại để có hàm răng đều và đẹp hơn. Em muốn niềng răng nhưng lại ngại mắc cài vì nó không được đẹp. Vậy nên em đã tìm hiểu qua niềng răng tháo lắp. Liệu niềng răng có ảnh hưởng gì không? Mong bác sĩ tư vấn giúp em!

Niềng răng có hôn được không vậy bác sĩ?

Sự hiện diện của các mắc cài trên răng hiển nhiên sẽ ảnh hưởng nhất định đến nụ hôn của người niềng răng. Đây không những là sự ảnh hưởng duy nhất mà người niềng răng gặp phải trong quy trình điều trị nên tình trạng gặp khó khăn khi hôn là khó tránh khỏi và cũng chính là điều dễ hiểu.


Các mắc cài sẽ khiến cho cử động môi của người niềng răng bị vướng víu, ngượng ngịu, thiếu bớt đi sự linh hoạt vốn có. Hơn nữa, do một phần tâm lý sự vướng mắc cài bị đau và sợ mắc cài bị bung bật nên cả người niềng và đối tác đều cảm giác "đề phòng" bị lý trí chi phối khi hôn. Những điều này có thể suy yếu bớt 1 phần sự lãng mạn và say đắm của nụ hôn đôi lứa.

Đôi khi nếu quá cuồng nhiệt và dùng lực mạnh của người nam sẽ khiến cho người niềng răng bị đau nhẹ do môi chạm vào mắc cài, đặc biệt là khi sử dụng mắc cài kim loại có các mấu nhọn.

Chính việc này sẽ cần bạn phải có "kỹ năng hôn" khi niềng để vẫn đạt được cảm hứng tự nhiên, không gặp "sự cố" mà không liên quan đến quá trình di chuyển của răng.

Một số điều bạn cần biết khi thực hiện niềng răng

- Mất răng có ảnh hưởng đến niềng răng không: việc mất răng có ảnh hưởng đến niềng răng quận 3 hay không còn phụ thuộc vào vị trí răng bị trống. Tuy nhiều phần nhiều các trường hợp niềng răng đều phải loai bỏ 1 vài răng thật để lấy chỗ cho răng di chuyển.

- Niềng răng có đau lắm không: câu trả lời là niềng răng có đau. Thông thường thì khoảng 2 tháng đầu tiên bạn cần phải làm quen với cục sắt trong miệng và cảm giác răng bị lực kéo, di chuyển trong miệng. Sẽ là “mất ăn, mất ngủ” trong 1 đến 2 tuần đầu. Nhưng rồi mọi thứ sẽ vào khuôn khổ khi bạn bắt đầu quen dần. Để giảm việc đau do niềng răng gây ra bạn nên xin lời khuyên từ bác sĩ, những người sẽ cho bạn động lực vượt qua mọi cơn đau để có được nụ cười rạng rỡ.


- Ăn uống thế nào khi niềng răng: trong suốt quá trình niềng răng có thể bạn sẽ gặp nhiều khó khăn không chỉ những cơn đau mà còn cả trong việc ăn nhai. Thời gian đầu, bạn sẽ chỉ ăn được thực phẩm dạng lỏng vì khả năng ăn nha của răng vẫn còn nhưng cơ hàm của bạn khó chịu. Khi đã quen dần, bạn có thể ăn cơm trở lại nhưng thức ăn cần được cắt, xé nhỏ để có thể nhai nuốt dễ hơn. Những thực phẩm quá cứng chắc chắn nên loại khỏi menu của bạn. Kể cả những thức ăn giàu axit và đường cũng không nên ăn quá thường xuyên.

- Chế độ vệ sinh khi niềng: vệ sinh niềng răng mắc cài có chút kỹ càng hơn răng thật. Bạn có thể phải đánh răng nhiều hơn 2 lần 1 ngày, cụ thể là cứ ăn xong bạn nên đánh răng vì thức ăn dễ dính lại trên mắc cài. Để sạch bạn cần sử dụng tăm nước hoặc chỉ nha khoa để loại bỏ hoàn toàn thức ăn. Chú ý không dùng tăm xỉa răng. Sau đó xúc miệng bằng nước xúc miệng để làm sạch khoang miệng.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến